Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ? căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ

1. Một số quy định về quyền sở hữu trí tuệ:

1.1. Quyền sở hữu trí tuệ là gì?

Tại khoản 1 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về khái niệm sở hữu trí tuệ như sau:

“Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, ba gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng”.

Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành thì quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ. Tuy nhiên, trên thực tế, quyền sở hữu trí tuệ có thể bị giới hạn.

1.2. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là gì?

Theo quy định của pháp luật và dựa trên thực tiễn, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ luôn được Nhà nước ta quan tâm. Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là việc nhà nước và chủ sở hữu quyền sử dụng các biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu đối với các đối tượng thuộc sở hữu của mình. Hay, hiểu một cách đơn giản thì bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là việc ngăn chặn các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xảy ra trên thực tế và là việc xử lý khi có hành vi xâm phạm.

Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: các tổ chức, cá nhân có quyền áp dụng các biện pháp mà pháp luật cho phép để tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình và có trách nhiệm tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân khác theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

1.3. Biện pháp tự bảo vệ của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ:

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *